Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : mi đi mô đó? thì dịch ra giọng Bắc là Mày đi đâu đấy)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd Răng rứa ? dịch ra giọng Bắc là sao thế? )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
(vd:mốt tau mới về. dich ra giọng Bắc là Ngày kia tao mới về )
Đọi : có nghĩa là Bát ( miền nam gọi là chén)
Trôốc : có nghĩa là Đầu
Tru: có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhễ : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
NỎ : có nghĩa là KHÔNG.
(Ví dụ Nỏ đi, NỎ cho...nhưng mà không có câu Đi NỎ hay Cho Nỏ đâu nhá...từ NỎ chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã
(vd : nó bị bổ xe. dịch là Nó bị ngã xe)
Trôốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Còn từ Khu mấn thì chứa giải thích đc, anh em giải thích dùm
Ngái : có nghĩa là Xa
(VD : Nhà mi cách trường có ngái ko? ~~> nhà mày cách trừơng có xa không?)
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í, nác chè, nác sôi: nước chè, nước sôi)
Môi : có nghĩa là Muôi
(cái muôi chan canh í, miền nam gọi là cái Giá)
Su : có nghĩa là Sâu
(VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhở
(vd : Hay hầy ~~> Hay nhở or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhở )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nước
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Một số điển tích trong việc sử dụng tiếng Nghệ
Có lần Cụ Phan Bội Châu lâm vào thế bí nhưng lại gỡ được rất hay. Đại để thế này (đoạn ni tui nhớ nó chính xác mấy), gặp mấy o đang ăn ngô rang, bị trêu:
Thiếp trao cho chàng một nạm ngô rang
Đúc nơi mô mà mọc, thiếp theo chàng về không.
Không phải tay vừa, cụ Phan ta mới mần 1 câu:
Ở mô mà nắng không khô,
Mà mưa không ướt, đúc vô mọc liền
(Dịch:
- Thiếp trao cho chàng một nắm ngô (bắp) rang
Gieo ở đâu mọc được, thiếp theo chàng về không
- Ở đâu mà nắng không khô,
Mà mưa không ướt gieo vào mọc ngay)
(theo Ninh Viết Giao - Hát phường vải)
Rồi em của mẹ thì gọi là Gì, Em của bố thì gọi là O,
Một số bài thơ biên dịch từ điển tiếng Nghệ
Nghệ an choa miền trung lắm gió
Có cửa lò biển hát quanh năm
Cùng quê bác xứ sở nước tương
Với thanh chương, nhút mặn chua cà
Bà già con trẻ có ngôn ngữ riêng
Đứa mô chưa ghé một lần
Ráng học cho kỹ điển từ sau đây
Con trâu thì gọi là tru
Con giun thì gọi là trùn đó nha
Con gà thì kêu con ga
Còn con cá quả gọi ra cá tràu
Con tru lại gọi là trâu
Bồ câu thì gọi cu cu đó nà
Con ruồi lại gọi là ròi
Con troi thì gọi con giòi nhớ chưa
Con bê còn gọi là me (con bò con)
Con mọi là muỗi khi nghe đừng cười
Mà cười là choa chửi thẳng tưng
Trốc cha mi khái cạp là đầu bố mày hổ tha
Mả cha là ngôi mộ của ba
Mải Ông cha mi xéo là Ông bố mày cút đi
Muốn ở đất nghệ phải biết chuyên cần
Học nhiều từ ngữ âm vần nghe chưa
Con người thì gọi con ngài
Còn từ ni nữa nói nghe cùng rầy(ngượng)
Mà có nói thì bây mới biết
Hun – hôn, cưa – tán, váy – mấn
Môi – mui, đầu – trốc, ngứa – ngá
Sờ - rờ, nằm mơ gọi là mớ
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi lỗ to
Khủy chân thì gọi lắc lè
Cơn – cây, Chủi – chổi, gốc – cộc
Sân – cươi, đường - đàng, rú - núi
Nhởi – chơi, lười – nhác, mần – làm đó nghe
Đêm nằm nếu đói đừng lo
Nhảy vô nhà bếp tìm nồi nấu cơm
Ngọ nguậy là cái đũa bếp
Giáp đít là cái rế nồi hiểu chưa
nước – nác, đọi – bát, mươn – bàn
Nướng - náng, luộc – looc, muối – mói
Gói – đùm, chum – vại, rổ - rá
dái dê là quả cà dài
mắm tôm – ruốc, Thóc – ló, ngó - nhìn
Lỡ yêu ngài(người) ở đất quê choa
Thì nên chịu khó học từ nhiều mà cưa
Nhưng học ri vẫn chưa ăn thua
Cái "gầu" thì gọi cái "đài"
Ra "sân" thì bảo ra ngoài cái "cươi"
"Chộ" tức là "thấy" em ơi
"Trụng" là "nhúng" đấy, đừng cười nghe em
"Thích" chi thì bảo là "sèm"
Khi ai bảo "đọi" thì đem "bát" vào (miền nam gọi là chén)
"Cá quả" thì gọi "cá tràu"
"Vo trôốc" là bảo "gội đầu" đấy em
***
Nghe em giọng Bắc êm êm
Bà con hàng xóm đến xem chật nhà
Khi "mô" sang "nhởi" nhà "choa"
Bà "o" đã nhốt "con ga" trong chuồng!
Em cười bối rối mà thương
Thương em một, lại trăm đường thương quê
Gió lào thổi rạc bờ tre
Chỉ qua giọng nói cũng nghe nhọc nhằn
Chắt từ đá sỏi đất cằn
Nên yêu thương mới sâu đằm đó em.
Hơn nữa thì tiếng Nghệ An 1 số vùng rất nặng nên những dấu ~ (ngã) thì đọc thành . (nặng) (vd : cơn bạo số 7, đóng cựa lại, Đà Nặng, Hà Tịnh, cụng đc)--> (cơn bão số 7, đóng cửa lại, Đà Nẵng, Hà Tĩnh)
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : mi đi mô đó? thì dịch ra giọng Bắc là Mày đi đâu đấy)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd Răng rứa ? dịch ra giọng Bắc là sao thế? )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
(vd:mốt tau mới về. dich ra giọng Bắc là Ngày kia tao mới về )
Đọi : có nghĩa là Bát ( miền nam gọi là chén)
Trôốc : có nghĩa là Đầu
Tru: có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhễ : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
NỎ : có nghĩa là KHÔNG.
(Ví dụ Nỏ đi, NỎ cho...nhưng mà không có câu Đi NỎ hay Cho Nỏ đâu nhá...từ NỎ chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã
(vd : nó bị bổ xe. dịch là Nó bị ngã xe)
Trôốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Còn từ Khu mấn thì chứa giải thích đc, anh em giải thích dùm
Ngái : có nghĩa là Xa
(VD : Nhà mi cách trường có ngái ko? ~~> nhà mày cách trừơng có xa không?)
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í, nác chè, nác sôi: nước chè, nước sôi)
Môi : có nghĩa là Muôi
(cái muôi chan canh í, miền nam gọi là cái Giá)
Su : có nghĩa là Sâu
(VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhở
(vd : Hay hầy ~~> Hay nhở or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhở )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nước
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Một số điển tích trong việc sử dụng tiếng Nghệ
Có lần Cụ Phan Bội Châu lâm vào thế bí nhưng lại gỡ được rất hay. Đại để thế này (đoạn ni tui nhớ nó chính xác mấy), gặp mấy o đang ăn ngô rang, bị trêu:
Thiếp trao cho chàng một nạm ngô rang
Đúc nơi mô mà mọc, thiếp theo chàng về không.
Không phải tay vừa, cụ Phan ta mới mần 1 câu:
Ở mô mà nắng không khô,
Mà mưa không ướt, đúc vô mọc liền
(Dịch:
- Thiếp trao cho chàng một nắm ngô (bắp) rang
Gieo ở đâu mọc được, thiếp theo chàng về không
- Ở đâu mà nắng không khô,
Mà mưa không ướt gieo vào mọc ngay)
(theo Ninh Viết Giao - Hát phường vải)
Rồi em của mẹ thì gọi là Gì, Em của bố thì gọi là O,
Một số bài thơ biên dịch từ điển tiếng Nghệ
Nghệ an choa miền trung lắm gió
Có cửa lò biển hát quanh năm
Cùng quê bác xứ sở nước tương
Với thanh chương, nhút mặn chua cà
Bà già con trẻ có ngôn ngữ riêng
Đứa mô chưa ghé một lần
Ráng học cho kỹ điển từ sau đây
Con trâu thì gọi là tru
Con giun thì gọi là trùn đó nha
Con gà thì kêu con ga
Còn con cá quả gọi ra cá tràu
Con tru lại gọi là trâu
Bồ câu thì gọi cu cu đó nà
Con ruồi lại gọi là ròi
Con troi thì gọi con giòi nhớ chưa
Con bê còn gọi là me (con bò con)
Con mọi là muỗi khi nghe đừng cười
Mà cười là choa chửi thẳng tưng
Trốc cha mi khái cạp là đầu bố mày hổ tha
Mả cha là ngôi mộ của ba
Mải Ông cha mi xéo là Ông bố mày cút đi
Muốn ở đất nghệ phải biết chuyên cần
Học nhiều từ ngữ âm vần nghe chưa
Con người thì gọi con ngài
Còn từ ni nữa nói nghe cùng rầy(ngượng)
Mà có nói thì bây mới biết
Hun – hôn, cưa – tán, váy – mấn
Môi – mui, đầu – trốc, ngứa – ngá
Sờ - rờ, nằm mơ gọi là mớ
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi lỗ to
Khủy chân thì gọi lắc lè
Cơn – cây, Chủi – chổi, gốc – cộc
Sân – cươi, đường - đàng, rú - núi
Nhởi – chơi, lười – nhác, mần – làm đó nghe
Đêm nằm nếu đói đừng lo
Nhảy vô nhà bếp tìm nồi nấu cơm
Ngọ nguậy là cái đũa bếp
Giáp đít là cái rế nồi hiểu chưa
nước – nác, đọi – bát, mươn – bàn
Nướng - náng, luộc – looc, muối – mói
Gói – đùm, chum – vại, rổ - rá
dái dê là quả cà dài
mắm tôm – ruốc, Thóc – ló, ngó - nhìn
Lỡ yêu ngài(người) ở đất quê choa
Thì nên chịu khó học từ nhiều mà cưa
Nhưng học ri vẫn chưa ăn thua
Cái "gầu" thì gọi cái "đài"
Ra "sân" thì bảo ra ngoài cái "cươi"
"Chộ" tức là "thấy" em ơi
"Trụng" là "nhúng" đấy, đừng cười nghe em
"Thích" chi thì bảo là "sèm"
Khi ai bảo "đọi" thì đem "bát" vào (miền nam gọi là chén)
"Cá quả" thì gọi "cá tràu"
"Vo trôốc" là bảo "gội đầu" đấy em
***
Nghe em giọng Bắc êm êm
Bà con hàng xóm đến xem chật nhà
Khi "mô" sang "nhởi" nhà "choa"
Bà "o" đã nhốt "con ga" trong chuồng!
Em cười bối rối mà thương
Thương em một, lại trăm đường thương quê
Gió lào thổi rạc bờ tre
Chỉ qua giọng nói cũng nghe nhọc nhằn
Chắt từ đá sỏi đất cằn
Nên yêu thương mới sâu đằm đó em.
Hơn nữa thì tiếng Nghệ An 1 số vùng rất nặng nên những dấu ~ (ngã) thì đọc thành . (nặng) (vd : cơn bạo số 7, đóng cựa lại, Đà Nặng, Hà Tịnh, cụng đc)--> (cơn bão số 7, đóng cửa lại, Đà Nẵng, Hà Tĩnh)